Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất - Sinh học 12

Tóm tắt lý thuyết bài 333 sách giáo khoa sinh học 12. Hóa thạch, vai trò của chúng và sự nghiên cứu các đại địa chất trên trái đất. Sự phát triển sinh giưới qua các thời kỳ. Bài tập trắc nghiệm có đáp án chi tiết.

Bạn phải là thành viên VIP mới được làm bài này! Đăng ký mua thẻ VIP tại đây

Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất

I. Hoá thạch và vai trò của các hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới

1. Hoá thạch là gì?

     - Hoá thạch là di tích của các sinh vật để lại trong lớp đất đá của vỏ Trái Đất

2. Vai trò của các hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển thế giới

     - Hoá thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới

     - Có thể xác định tuổi của hoá thạch để biết loài nào xuất hiện trước loài nào xuất hiện sau

     - Tuổi của hoá thạch có thể được xác định nhờ phân tích các đồng vị phóng xạ có trong hoá thạch hoặc đồng vị phóng xạ có trong lớp đất đá chứa hoá thạch

II. Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất

1. Hiện tượng trôi dạt lục địa

     - Hiện tượng di chuyển các lục địa gọi là hiện tượng trôi dạt lục địa

     - Cách đây 250 triệu năm, toàn bộ lục địa là khối thống nhất gọi là Pangaea. Cách 180 triệu năm, Pangaea tách ra thành 2 lục địa Bắc (Laurasia) và lục địa Nam (Gondwana). Về sau chúng tiếp tục phân tách rồi nhập lại rồi phân tách thành các lục địa như ngày nay

2. Sinh vật trong các đại địa chất

     - Trái Đất liên tục biến đổi trong quá trinh hình thành và tồn tại của nó làm cho bộ mặt sinh giới cũng liên tục thay đổi

     - Các đại địa chất và cách sinh vật tương ứng:

\n<title></title> \n<title></title>