Cấu tạo miền hút của rễ - Sinh học 6

Bài giảng và câu hỏi trắc nghiệm về cấu tạo miền hút của rễ. Có đáp án và hướng dẫn chi tiết.

Bạn phải là thành viên VIP mới được làm bài này! Đăng ký mua thẻ VIP tại đây

Cấu tạo miền hút của rễ

Rễ được phân chia thành 4 miền. Các miền của rễ đều giữ nhiệm vụ riêng. trong đó miền lông hút giữ chức năng quan trọng nhất. Vì sao?

1. Cấu tạo miền hút của rễ

\n<title></title> \n<title></title>

\n<title></title> \n<title></title>


2. Miền hút của rễ

Cấu tạo và chức năng

+ Vỏ ( biểu bì): bảo vệ các bộ phận bên trong rễ

         Lông hút: hút nước và muối khoáng hòa tan

         Thịt vỏ: chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa 

+ Trụ giữa ( Bó mạch gồm: mạch rây, mạch gỗ): Chuyển các chất hữu cơ đi nuôi cơ thể, chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá.

    Ruột: chứa chất dự trữ 

3. Tế bào lông hút

 

- Lông hút là một tế bào vì nó có đủ các thành phần của một tế bào như:Vách tế bào,chất tế bào, nhân, màng sinh chất, không bào.
Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài ra 
- Lông hút không tồn tại mãi khi già sẽ tự rụng đi và cá lông hút mới mọc thêm để đảm bảo quá trình lấy và vận chuyển chất dinh dưỡng cho cây.
- So sánh tế bào lông hút và tế bào thực vật
+ Giống nhau:
Đều là đơn vị cấu tạo nên cơ thể thực vật
Có các thành phần: Vách tế bào, tế bào chất, màng sinh chất, nhân tế bào, không bào.
+ Khác nhau:
Ở tế bào thực vật nhân tế bào nằn giữa tế bào khi còn non và nằm sát màng tế bào khi tế bào già. ở Tế bào lông hút. nhân luôn nằm ở đầu lông hút.
Tế bào lông hút không có lục lạp.