Chia đa thức một biến đã sắp xếp - Toán lớp 8

Học sinh hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư

video bài giảng Chia đa thức một biến đã sắp xếp Xem video bài giảng này ở đây!

Bài tập ôn tập lý thuyết

Bài tập luyện tập giúp bạn nắm bắt các kiến thức cơ bản của bài học
0

Điểm xếp hạng (Hệ số x 1)


Thưởng tối đa : 3 hạt dẻ

Bạn phải là thành viên VIP mới được làm bài này! Đăng ký mua thẻ VIP tại đây

Lý thuyết chia đa thức một biến đã sắp xếp

1. Kiến thức cơ bản

Ta trình bày phép chia tương tự như cách chia các số tự nhiên. Với hai đa thức A và B của một biến, B ≠ 0 tồn tại duy nhất hai đa thức Q và R sao cho:

A = B . Q + R, với R = 0 hoặc bậc bé hơn bậc của 1

– Nếu R = 0, ta được phép chia hết.

– Nếu R ≠ 0, ta được phép chia có dư.

Ví dụ: 

\n<title></title> \n<title></title>

2. Các dạng toán thường gặp

Dạng 1: Tìm thương, số dư của phép chia đa thức một biến đã sắp xếp

Phương pháp:

Muốn chia đa thức một biến A cho đa thức một biến B≠0, trước hết ta phải sắp xếp các đa thức này theo lũy thừa giảm dần của cùng một biến và thực hiện phép chia như phép chia các số tự nhiên.

Dạng 2:  Xác định hằng số a,b sao cho phép chia cho trước là phép chia hết.

Phương pháp:

Sử dụng tính chất phép chia hết có số dư R=0 để tìm a,b. 

Chú ý: 

              $Ax+B=0 $ $\forall x\Leftrightarrow \begin{cases}A & = 0\\B & = 0\end{cases}$