video bài giảng icon play video
Đăng ký mua thẻ VIP
(Toán lớp 10) Bài 18: Bảng phân bố tần số và tần suất
Các nội dung chính trong bài học này (Bấm để nhảy đến nội dung cần xem)
Ôn tập
Tần suất
Bảng phân bố tần suất, tần suất ghép lớp
Tóm tắt bài học
I. ÔN TẬP 
1. Số liệu thống kê
Tập hợp các đơn vị điều tra
Dấu hiệu điều tra và thu tập số liệu
2. Tần số
Giả sử dãy n số liệu thống kê đã cho có k giá trị khác nhau (k≤n). Gọi \(x_i\) là một giá trị bất kì trong k giá trị đó.
Ta có: Số lần xuất hiện \(x_i\) trong dãy số liệu đã cho gọi là tần số của giá trị đó, kí hiệu là \(n_i\).
II. TẦN SUẤT.
III. BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ, TẦN SUẤT GHÉP LỚP
Nếu kích thước mẫu số liệu khá lớn, thì người ta thường chia số liệu thành nhiều lớp dưới dạng [a;b] hay  [a;b) (thường có độ dài các lớp bằng nhau). Khi đó tần số của lớp [a;b] là số giá trị \(x_i\) ∈ [a;b] (hay \(x_i\) ∈ [a;b) ) xuất hiện trong lớp đó. Tần suất của lớp [a;b] là \(f = \frac{n}{N}\) trong đó n là tần số của lớp [a;b] và N là kích thước mẫu.
Bảng phân bố tần suất ghép lớp được xác định tương tự như trên.
Giá trị đại diện của lớp [a;b] là  \( c=\frac{a+b}{2}\)
Bài luyện tập chuyên sâu (Luyện tập với các cấp độ từ dễ đến khó của dạng bài này)
Đang tải bình luận
Xem bình luận
Bài học trước
Bài 17: Dấu của tam thức bậc hai
Thời lượng: 20 phút 55 giây
Bài học tiếp
Bài 1: Các định nghĩa
Thời lượng: 13 phút 21 giây