video bài giảng icon play video
Đăng ký mua thẻ VIP
(Toán lớp 10) Bài 20: Số trung bình cộng, Số trung vị, Mốt
Các nội dung chính trong bài học này (Bấm để nhảy đến nội dung cần xem)
Số trung bình cộng
Số trung vị và Mốt
Tóm tắt bài học
1. Số trung bình cộng
Với mẫu số liệu kích thước N là {\(x_1,x_2,...,x_N\) }:
  \(\overline{x}= \frac{\sum_{i=1}^N x_i}{N} = \frac{x_1+x_2+...+x_N}{N}\)
•  Với mẫu số liệu được cho bởi bảng phân bố tần số:\(\overline{x}= \frac{\sum_{i=1}^N n_ix_i}{N} = \frac{n_1x_1+n_2x_2+...+n_kx_k}{N}\)
•  Với mẫu số liệu được cho bởi bảng phân bố tần số ghép lớp:\(\overline{x}= \frac{\sum_{i=1}^N n_ic_i}{N} = \frac{n_1c_1+n_2c_2+...+n_kc_k}{N}\)  (ci là giá trị đại diện của lớp thứ i)
2. Số trung vị
Giả sử ta có một mẫu gồm N số liệu được sắp xếp theo thứ tự không giảm (hoặc không tăng). Khi đó số trung vị Me là:
– Số đứng giữa nếu N lẻ;
– Trung bình cộng của hai số đứng giữa (số thứ \(\frac{N}{2}\)\(\frac{N}{2}\)+1) nếu N chẵn.
3. Mốt
Mốt của một bảng phân bố tần số là giá trị có tần số lớn nhất và được kí hiệu là \(M_O\).
Bài luyện tập chuyên sâu (Luyện tập với các cấp độ từ dễ đến khó của dạng bài này)
Đang tải bình luận
Xem bình luận
Bài học trước
Bài 19: Biểu đồ
Thời lượng: 7 phút 57 giây
Bài học tiếp
Bài 1: Các định nghĩa
Thời lượng: 13 phút 21 giây