video bài giảng icon play video
Đăng ký mua thẻ VIP
(Toán lớp 9) Bài 17: Hình nón. Hình nón cụt. Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt
Tóm tắt bài học
1. Hình nón
Khi quay tam giác vuông AOC một vòng quanh cạnh góc vuông OA cố định thì được một hình nón.
<!-- Created with Method Draw - http://github.com/duopixel/Method-Draw/ --> <title></title> <title></title>
2. Diện tích và thể tích của hình nón
Gọi bán kính của hình nón là \(r\), đường sinh là \(l\), ta có:
Diện tích xung quanh
    \(S_{xq}=\frac{\pi l^2 n}{360}=\pi r l\)
Diện tích toàn phần
    \(S_{tp}=\pi r l + \pi r^2\)
Công thức liên hệ giữa r; l; h là:
     \(l^2=h^2+r^2\)
Công thức tính thể tích hình trụ:
    \(V=\frac{1}{3}\pi r^2 h\)
3. Hình nón cụt
Khi cắt hình nón bởi một mặt phẳng song song với đáy thì phần mặt phẳng nằm trong hình nón là một hình tròn. Phần hình nón nằm giữa mặt phẳng nói trên và mặt đáy được gọi là một hình nón cụt.
r,R lần lượt là bán kính của 2 đáy nón cụt ta có: 
Diện tích xung quanh hình nón cụt:
     \(S_{xq}=\pi(r+R)l\)
Thể tích hình nón cụt:
     \(V=\frac{1}{3}\pi h(r^2+R^2+r.R)\)


 
Bài luyện tập chuyên sâu (Luyện tập với các cấp độ từ dễ đến khó của dạng bài này)
Đang tải bình luận
Xem bình luận
Bài học trước
Bài học tiếp