video bài giảng icon play video
Đăng ký mua thẻ VIP
(Toán lớp 7 - Sách kết nối tri thức) Bài 34: Sự đồng quy của ba đường trung tuyến, ba đường phân giác trong một tam giác
Tóm tắt bài học

1. Sự đồng quy của ba đường trung tuyến trong một tam giác

+  Cho tam giác ABC, M là trung điểm của cạnh BC.
+   Đoạn thẳng AM được gọi là đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC)  của tam giác ABC.
Trong tam giác ABC có ba đường trung tuyến.

Định lí 1.

-  Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm (hay đồng quy tại một điểm)

-  Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng <!--[if gte msEquation 12]>m:ctrlPr>m:r>2m:r>3 <!--[endif]--><!--[endif]--> độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.

Trong tam giác ABC, có 3 đường trung tuyến AM, BN, CP và đồng quy tại G.

Chú ý: 

/span>+  Điểm đồng quy của ba đường trung tuyến trong tam giác gọi là trọng tâm của tam giác đó. G là trọng tâm của ABC

/span>+  Điểm đồng quy của ba đường trung tuyến trong tam giác gọi là trọng tâm của tam giác đó.

2. Sự đồng quy của ba đường phân giác trong một tam giác

Cho tam giác ABC, tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D.

Đoạn thẳng AD được gọi là đường phân giác (xuất phát từ đỉnh A) của tam giác ABC.

Định lí 2

-  Ba đường phân giác trong một tam giác đồng quy tại một điểm.

-  Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó.

Trong tam giác ABC, 3 đường phân giác AD, BE, CF đồng quy tại điểm I.

IH , IK , IM là 3 đường vuông góc từ đỉnh I xuống các cạnh tam giác

IH = IK = IM

Bài luyện tập chuyên sâu (Luyện tập với các cấp độ từ dễ đến khó của dạng bài này)
Đang tải bình luận
Xem bình luận
Bài học trước